Mục Tiêu của Y3 và CT3:
-
Nắm được các tác nhân gây bệnh và các yếu tố thuận
lợi gây viêm phổi
-
Phân loại được các thể lâm sàng của viêm phổi
-
Kể được các triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng
của viêm phổi
-
Nêu được các chẩn đoán xác định, chẩn đoán tác
nhân, chẩn đoán phân biệt, chẩn đoán biến chứng và độ nặng của viêm phổi theo
thang điểm CURB65
-
Tham khảo phần điều trị
-
Hiểu được phần dự phòng viêm phổi
1. Đại Cương
Viêm phổi
là một tình trạng viêm của nhu mô phổi, thường do vi khuẩn, virus, nấm hay ký
sinh trùng.Viêm phổi thường trở nên nặng khi bệnh nhân trên 65 tuổi hoặc có
bệnh mãn tính hoặc suy giảm miễn dịch.Viêm phổi cũng có thể xảy ra ở trẻ,
người khỏe mạnh.
Viêm phổi có thể ở mức độ từ nhẹ đến đe dọa
tính mạng.Viêm phổi thường là một biến chứng của bệnh khác, chẳng hạn như
bệnh cúm.Kháng sinh có thể xử lý các hình thức phổ biến nhất của viêm phổi do
vi khuẩn, nhưng có tình trạng ngày càng đề kháng kháng sinh . Nên cách xử lý
tốt nhất là cố gắng để ngăn chặn tình trạng nhiễm trùng bằng cách không hút
thuốc lá, vệ sinh môi trường sống, tiêm ngừa cúm và các vi khuẩn có lien quan
nhất là trên các đối tượng có nguy cơ
Kết Luận
Viêm phổi mắc phải ở cộng đồng hiện nay vẫn là một bệnh
nhiễm khuẩn hô hấp thường gặp, có thể tiến triển nặng gây nhiều biến chứng
tại chỗ, toàn thân hoặc tử vong. Tiêu chuẩn phân loại mức độ nặng CURB 65 dễ
áp dụng để hướng dẫn xử trí. Cần làm các xét nghiệm vi sinh vật cho những
trường hợp BN phải nhập viện. Xu hướng các vi khuẩn giảm nhạy cảm với các
kháng sinh nên cần sử dụng kháng sinh hợp lý, tuân thủ theo đúng các nguyên
tắc dược động học của các kháng sinh. Có thể dự phòng viêm phổi mắc phải ở
cộng đồng bằng các biện pháp thay đổi hành vi (không hút thuốc lá, thuốc
lào...) cũng như chủ động tiêm các loại vaccine phòng cúm và các virút, vi
khuẩn khác.
Tài liệu tham khảo
1. Pneumonia. The Merck Manuals: 00The Merck
Manual for Healthcare Professionals.
http://www.merck.com/mmpe/sec05/ch052/ch052a.html. Accessed March 25, 2009.
2. Pneumonia fact sheet. American Lung
Association. http://www.lungusa.org/site/apps/nlnet/content3.aspx?c=dvLUK9O0E&b=2060321&content_id={08C669B0-E845-4C9C-8B1E-285348BC83BD}¬oc=1.
Accessed March 28, 2009.
3. Durrington H, et al. Recent changes in the
management of community-acquired pneumonia in adults. British Medical
Journal. 2008;336:1429.
4. Pneumonia. American Lung Association.
http://www.lungusa.org/site/apps/nlnet/content3.aspx?c=dvLUK9O0E&b=4294229&ct=3052571.
Accessed March 28, 2009.
5. Menendez R, et al. Treatment failure in
community-acquired pneumonia. Chest. 2007;132:1348.
6. Singh S, et al. Long-term use of inhaled
corticosteroids and the risk of pneumonia in chronic obstructive pulmonary
disease: A meta-analysis. Archives of Internal Medicine. 2009;169;219.
7. Chong C, et al. Pneumonia in the elderly: A
review of the epidemiology, pathogenesis, microbiology and clinical features.
Southern Medical Journal. 2008;101;1141.
8. Chong C, et al. Pneumonia in the elderly: A
review of severity assessment, prognosis, mortality, prevention and
treatment. Southern Medical Journal. 2008;101;1134.
9. Châu, Ngô Quý. Viêm phổi mắc phải cộng đồng.
Bệnh viện Bạch Mai
Thông tin tài liệu
Tên gốc
Tác giả
Ngôn ngữ
Thể loại
Nhà xuất bản
Kiểu sách
ISBN
Định dạng : PDF - 47 Trang
Tải sách chỉ có sẵn cho thành viên đã đăng kí
Thông tin tài liệu
Tên gốc
Tác giả
Ngôn ngữ
Thể loại
Nhà xuất bản
Kiểu sách
ISBN
Đọc tài liệu online miễn phí |
TẢI SÁCH
Kích thước : 1,7 MBĐịnh dạng : PDF - 47 Trang
Tải sách chỉ có sẵn cho thành viên đã đăng kí
0 nhận xét:
Đăng nhận xét
NHẬN XÉT VI PHẠM QUY ĐỊNH CỦA WEBSITE
1.Viết bằng chữ Tiếng Việt KHÔNG có dấu
2.Viết những lời thô tục đả kích
3.Có nội dung phản động
*LƯU Ý:Các nhận xét vi phạm sẽ bị xoá
Xin chân thành cảm ơn các ý kiến nhận xét quý báu của Đọc giả